Những câu hỏi liên quan
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 12:43

a: Xét \(\left(O\right)\) có

\(\widehat{BDC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{BDC}=90^0\)

Xét \(\left(O\right)\) có

\(\widehat{BEC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{BEC}=90^0\)

b: Xét ΔABC có 

BE là đường cao ứng với cạnh huyền AC

CD là đường cao ứng với cạnh huyền AB

BE cắt CD tại K

Do đó: AK\(\perp\)BC

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
nguyễn đạt nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 19:54

4:

Trong một tam giác vuông thì hai góc nhọn có tổng số đo là 90 độ

mà hai góc nhọn đó bằng nhau

nên số đo của mỗi góc nhọn là: \(\dfrac{90}{2}=45^0\)

5: 

Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{B}=b;\widehat{C}=c\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=18\\b-c=18\\a+b+c=180\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+18\\c=b-18\\a+b+c=180\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=b+18\\c=b-18\\b+18+b+b-18=180\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=60\\a=78\\c=42\end{matrix}\right.\)

=>\(\widehat{A}=78^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=42^0\)

Bình luận (0)
Bùi Thiên Phước
Xem chi tiết
Bùi Thiên Phước
Xem chi tiết
hextravanvi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 14:05

a: Xét ΔAHF vuông tại F và ΔABD vuông tại D có

góc HAF chung

=>ΔAHF đồng dạng vơi ΔABD

=>AH/AB=AF/AD

=>AH/AF=AB/AD

b: Xét ΔAHB và ΔAFD có

AH/AF=AB/AD

góc HAB chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔAFD

Bình luận (1)
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Mai Giang
26 tháng 4 2020 lúc 20:33

Câu hỏi là j vậy bn ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

what the hell??????

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thùy Linh
27 tháng 4 2020 lúc 17:27

Bài 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB<AC. Kẻ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi H là giao điểm của BD và CE. So sánh độ dài HB và HC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Từ I vẽ IH vuông góc với BC. So sánh độ dài HB và HC.

~~~Đây,các bạn giúp mk vs~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
27 tháng 4 2020 lúc 17:26

Bài 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB<AC. Kẻ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi H là giao điểm của BD và CE. So sánh độ dài HB và HC.

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Từ I vẽ IH vuông góc với BC. So sánh độ dài HB và HC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2020 lúc 18:03

Bạn viết đề bài cho đầy đủ chứ -.-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

~ Vào thông kê của bạn ý là thấy đề ~

Bài 5: 

Bài làm

Xét tam giác ABC có:

AB < AC (gt)

=> \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)( Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )                    (1)

Xét tam giác EBC vuông ở E có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{ECB}=90^0\)                           (2)

Xét tam giác DBC vuông ở D có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{DBC}=90^0\)                        (3)

Từ (1) , (2) và (3) => \(\widehat{ECB}< \widehat{DBC}\)

Xét tam giác HBC có: 

\(\widehat{ECB}< \widehat{DBC}\)       ( theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện có )

BH < HC 

Vậy BH < HC 

Bài 6

Bài làm:

Xét tam giác ABC có:

AB < AC ( gt )

\(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )                     (1)

Mà BI là phân giác góc ABC 

=> \(\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\widehat{ABI}=\widehat{IBC}\)                                         (2)

Và CI là phân giác góc ACB

=> \(\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\widehat{ACI}=\widehat{ICB}\)                                      (3)

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{ABI}=\widehat{IBC}>\widehat{ACI}=\widehat{ICB}\)              (4)

Xét tam giác IHB vuông ở H có:

\(\widehat{IBC}+\widehat{BIH}=90^0\)                      (5)

Xét tam giác IHC vuông ở H có:

\(\widehat{ICB}+\widehat{CIH}=90^0\)                 (6)

Từ (4), (5) và (6) => \(\widehat{BIH}< \widehat{CIH}\)

Xét tam giác IBC có:

\(\widehat{BIH}< \widehat{CIH}\)( Theo quan hệ giữa góc đối và cạnh đối diện có: )

BH < HC 

Vậy BH < HC

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
27 tháng 11 2021 lúc 12:56

 

Tứ giác

 

Đọc tiếpĐúng 0Bình luận (2) vũ tiến đạtvũ tiến đạt12 tháng 11 2017 lúc 12:52   

ta có hình vẽ

 

Tứ giác

 

a) Do P là trung điểm của DE (gt), Q là trung điểm của BE (gt) nên PQ là đường trung bình của tam giác BED, suy ra PQ=1/2BD.
Chứng minh tương tự MN =1/2 BD, NP = 1/2CE và MQ = 1/2CE.
Mặt khác BD = CE (gt)
Do đó MN = NP = PQ = QM
Vậy tứ giác MNPQ là hình thoi.
b) Do PN // AC, PQ // AB nên (hai góc có cạnh tướng ứng song song).
Gọi giao điểm của MP với AB là R, ta có ...

Đọc tiếpĐúng 0Bình luận (3) Phùng Khánh LinhPhùng Khánh Linh12 tháng 11 2017 lúc 12:55   

 

Tứ giác

 

Bình luận (1)
25.7-2. Phan Trần Bảo Ng...
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 12 2021 lúc 9:04

a) Xét tam giác ABC và tam giác AEF có:

AB = AE (gt).

AC = AF (gt).

^BAC = ^EAF (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABC = Tam giác AEF (c - g - c).

b) Tam giác ABC = Tam giác AEF (cmt).

=> ^ABC = ^AEF (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> BC // EF (dhnb).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)